Lịch sử Việt Nam: An nam chí lược
Qua nguyên-niên Sơ-nguyên của Nguyễn-Đế (48-33 trước công nguyên), bãi bỏ hai
quận Châu- Nhai và Đam-Nhỉ, còn lại bảy quận
, kể cả Giao-Chỉ. Khi đầu,
Giả-Quyên-Chi tâu rằng: Châu-Nhai, Đam Nhỉ, đều ở hải ngoại; xứ ấy thường cậy
thế hiểm trở mà làm phản, đến lúc dụng binh tới dẹp, thì chỉ có miếng đất vô
dụng mà thôi, nếu bỏ đi cũng không đáng tiếc.
WEB TÀI LIỆU
WEB TAÌ LIỆU - WEB TAI LIEU: GIỚI THIỆU WEBSITE TÀI LIỆU, TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tìm kiếm
Thứ Hai, 1 tháng 7, 2013
Thứ Hai, 3 tháng 6, 2013
TRÌNH ĐỘ TIẾNG NGA NHƯ MỘT NGOẠI NGỮ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BÀN VỀ VẤN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHUẨN TRÌNH ĐỘ TIẾNG NGA NHƯ MỘT NGOẠI NGỮ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN TIẾNG NGA TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
A DISSCUSSION ON THE RUSSIAN TESTING STANDARD SYSTEM FOR SPEAKERS OF RUSSIAN AS A FOREIGN LANGUAGE AND THE APPLICATION OF THIS SYSTEM TO TRAINING RUSSIAN UNDERGRADUATES AT CFL’S Xác định các cấp độ năng lực sử dụng tiếng Nga như một ngoại ngữ và xây dựng hệ thống bài kiểm tra đánh giá tương ứng là một trong những nhiệm vụ cấp bách của lý luận cũng như thực tiễn giảng dạy tiếng Nga hiện nay.
Thứ Hai, 20 tháng 5, 2013
Cánh cửa dẫn đến tương lai cho các nhà bán lẻ
Cánh cửa dẫn đến tương lai cho các nhà bán lẻ
Các chuyên gia tư vấn kinh doanh thường nhận được rất nhiều thắc mắc của khách hàng về tương lai của ngành công nghiệp bán lẻ, vốn rất đa dạng và phong phú về mặt hàng, thể loại và đang chiếm lĩnh vị trí hàng đầu trên thị trường. Và điều mà các nhà bán lẻ bận tâm nhất, đó là liệu họ có trụ vững nổi theo thời gian không, và có tương lai nào cho ngành công nghiệp bán lẻ hay không? Trong hoàn cảnh thị trường và nền kinh tế thế giới ngày càng cạnh tranh gay gắt và nảy sinh nhiều thách thức mới, cam go hơn, chẳng hạn như tình trạng giá nguyên liệu ngày càng đắt đỏ và ảnh hưởng đến giá cả thị trường; thì những lo ngại đó là tất yếu.
Thứ Hai, 22 tháng 4, 2013
7 cách truy cập các trang web khó vào
7 cách truy cập các trang web khó vào
Các Website như facebook , twitter cũng như các trang mạng xã hội khác thường bị khóa truy cập ở trường học, văn phòng ...Có rất nhiều cách để bạn có thể truy cập tới qua proxy, qua các trang web "nặc danh" che giấu địa chỉ IP..Bài viết này tôi xin giới thiệu 10 cách để bạn có thể "vượt tường lừa" một cách dễ dng. 1. Truy cập tới website qua địa chỉ IP Mỗi một website đều có một địa chỉ IP cố định, bạn có thể sử dụng địa chỉ IP để truy cập thay cho địa chỉ website nếu như website này chỉ bị khóa bởi địa chỉ truy cập (URL). Ví dụ nếu như tại văn phòng hoặc trường học của bạn chỉ chặn địa chỉ truy cập www.facebook.com
Các Website như facebook , twitter cũng như các trang mạng xã hội khác thường bị khóa truy cập ở trường học, văn phòng ...Có rất nhiều cách để bạn có thể truy cập tới qua proxy, qua các trang web "nặc danh" che giấu địa chỉ IP..Bài viết này tôi xin giới thiệu 10 cách để bạn có thể "vượt tường lừa" một cách dễ dng. 1. Truy cập tới website qua địa chỉ IP Mỗi một website đều có một địa chỉ IP cố định, bạn có thể sử dụng địa chỉ IP để truy cập thay cho địa chỉ website nếu như website này chỉ bị khóa bởi địa chỉ truy cập (URL). Ví dụ nếu như tại văn phòng hoặc trường học của bạn chỉ chặn địa chỉ truy cập www.facebook.com
Chủ Nhật, 14 tháng 4, 2013
Làm sắc bén kỹ năng bán hàng của nhân viên
Làm sắc bén kỹ năng bán hàng của nhân viên
Để đối mặt với cạnh tranh quyết liệt từ những nhà bán lẻ lớn thì việc nhận thức hai điều sau: cung cấp các dịch vụ và xúc tiến bán hàng là rất quan trọng với các chủ doanh nghiệp. Kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp của nhân viên là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới ự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Những kỹ năng của họ bao gồm cung cấp các dịch vụ và xúc tiến bán hàng - sẽ là một lợi thế khiến bạn vượt trội hơn so với các hãng bán lẻ lớn. Đối với khách hàng, nhân viên bán hàng chính là cửa hàng của bạn. Điều đó cũng có nghĩa là, trong suy nghĩ của họ, nếu nhân viên bán hàng tốt thì cửa hàng đó là tốt, còn nhân viên bán hàng tồi, thì cửa hàng đó là tồi.
Những đề tài liên quan đến lĩnh vực kinh tế
Để đối mặt với cạnh tranh quyết liệt từ những nhà bán lẻ lớn thì việc nhận thức hai điều sau: cung cấp các dịch vụ và xúc tiến bán hàng là rất quan trọng với các chủ doanh nghiệp. Kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp của nhân viên là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới ự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Những kỹ năng của họ bao gồm cung cấp các dịch vụ và xúc tiến bán hàng - sẽ là một lợi thế khiến bạn vượt trội hơn so với các hãng bán lẻ lớn. Đối với khách hàng, nhân viên bán hàng chính là cửa hàng của bạn. Điều đó cũng có nghĩa là, trong suy nghĩ của họ, nếu nhân viên bán hàng tốt thì cửa hàng đó là tốt, còn nhân viên bán hàng tồi, thì cửa hàng đó là tồi.
Những đề tài liên quan đến lĩnh vực kinh tế
Chủ Nhật, 7 tháng 4, 2013
Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số
Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số
Tháng 01 năm 1993, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp Trung ương Đảng khoá VII đã ban hành Nghị quyết về chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình (DS - KHHGĐ) nhằm giải quyết cơ bản về vấn đề dân số, tiến tới ổn định quy mô dân số của nước ta. Văn kiện Đại hội IX của Đảng cũng khẳng định: “Chính sách dân số nhằm chủ động kiểm soát quy mô và tăng chất lượng dân số phù hợp với những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Nâng cao chất lượng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hoá gia đình; giải quyết tốt mối quan hệ giữa phân bố dân cư hợp lý với quản lý dân số và phát triển nguồn nhân lực” [13, tr.107]. Thể chế hoá đường lối, chủ trương của Đảng về chính sách dân số, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh dân số (PLDS) ngày 9/1/2003, Chủ tịch nước ký Lệnh ban hành ngày 22/1/2003, tạo điều kiện thuận lợi và bảo đảm hành lang pháp lý cho việc tổ chức thực hiện công tác dân số; điều chỉnh thống nhất, định hướng toàn diện vấn đề dân số, bao gồm quy mô dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân cư, chất lượng dân số, các biện pháp thực hiện công tác dân số.Tuy nhiên, từ khi PLDS được ban hành, năm 2003 tỷ lệ dân số của cả nước lại tăng lên rõ rệt, từ 1,32% năm 2002 lên 1,47% năm 2003, tương đương mức tăng của năm 1999. Đến năm 2004 - 2005, xu hướng tăng dân số tuy bước đầu được kiểm soát nhưng cả nước vẫn không có khả năng thực hiện chỉ tiêu giảm mức tăng dân số xuống còn 1,22% vào năm 2005 như Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra. Số liệu thống kê cho thấy, ở 38 tỉnh/ thành phố trong tổng số 64 tỉnh/thành phố của cả nước, mức sinh đã tăng lên [71, tr.3]. Điều đáng lo ngại là tỷ lệ sinh con thứ ba ở các thành phố lớn, như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, tăng lên khá cao so với năm trước đó. Một số cán bộ công nhân viên và thậm chí cả đảng viên cũng lợi dụng sự thiếu chặt chẽ, chưa rõ ràng trong một vài điều của PLDS để sinh con thứ ba. Điều này cho thấy, kết quả đạt được của công tác dân số chưa thực sự vững chắc, chất lượng dân số thấp, vẫn chứa đựng nhiều yếu tố tiềm ẩn dẫn đến sự bùng nổ dân số trở lại.Trước sự gia tăng dân số như vậy, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 47-NQ/TW ngày 22/3/2005 về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách DS - KHHGĐ. Nghị quyết nhấn mạnh, thực hiện chính sách dân số, DS - KHHGĐ là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách trước mắt. Mục tiêu nhanh chóng đạt mức sinh thay thế đảm bảo trung bình mỗi cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ chỉ có một hoặc hai con, tiến tới ổn định quy mô dân số ở mức 115 - 120 triệu người vào giữa thế kỷ XXI. Đồng thời nâng cao chất lượng dân số về thể chất, trí tuệ, tinh thần và cơ cấu nhằm cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để làm tốt những điều này, đòi hỏi các cấp uỷ Đảng, chính quyền và các đoàn thể xã hội phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, gương mẫu thực hiện PLDS và Nghị quyết 47- NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 22/3/2005 về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách DS - KHHGĐ.Trước tiên cần tiến hành những nghiên cứu đánh giá về nhận thức, thái độ và sự thực hiện PLDS của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý (CBLĐ QL) các cấp. Ở mỗi địa phương, khu vực có hướng điều chỉnh và truyền thông, hướng dẫn việc thực hiện PLDS nhằm đạt tới những mục tiêu mà chương trình quốc gia về dân số, dân số - phát triển (DSPT) đã đề ra. Nghiên cứu ở từng địa bàn của mỗi tỉnh đang trở thành một nhiệm vụ cấp thiết.Yên Bái là một tỉnh miền núi phía Bắc, từ khi Nhà nước ban hành PLDS tỉ lệ sinh con thứ 3 tăng, trong đó có nhóm cán bộ, đảng viên. Năm 2002 tỉ lệ sinh con thứ 3 ở Yên Bái là 10,55%, 2003 là 12,9% đến năm 2004 mức này là 11,6%, năm 2005 là 12% và 6 tháng đầu năm 2006 là 12,45%. Như vậy, sau ba năm thực hiện PLDS, tỷ lệ sinh con thứ ba đều cao hơn mức của năm 2002. Đây là một điều đáng lo ngại ở tỉnh Yên Bái. Do vậy, chọn đề tài về “Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số” là đáp ứng kịp thời yêu cầu của thực tiễn, góp phần giúp các cơ quan nhà nước thực hiện thành công những mục tiêu mà chương trình dân số, DSPT của Yên Bái đã đặt ra
Tháng 01 năm 1993, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp Trung ương Đảng khoá VII đã ban hành Nghị quyết về chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình (DS - KHHGĐ) nhằm giải quyết cơ bản về vấn đề dân số, tiến tới ổn định quy mô dân số của nước ta. Văn kiện Đại hội IX của Đảng cũng khẳng định: “Chính sách dân số nhằm chủ động kiểm soát quy mô và tăng chất lượng dân số phù hợp với những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Nâng cao chất lượng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hoá gia đình; giải quyết tốt mối quan hệ giữa phân bố dân cư hợp lý với quản lý dân số và phát triển nguồn nhân lực” [13, tr.107]. Thể chế hoá đường lối, chủ trương của Đảng về chính sách dân số, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh dân số (PLDS) ngày 9/1/2003, Chủ tịch nước ký Lệnh ban hành ngày 22/1/2003, tạo điều kiện thuận lợi và bảo đảm hành lang pháp lý cho việc tổ chức thực hiện công tác dân số; điều chỉnh thống nhất, định hướng toàn diện vấn đề dân số, bao gồm quy mô dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân cư, chất lượng dân số, các biện pháp thực hiện công tác dân số.Tuy nhiên, từ khi PLDS được ban hành, năm 2003 tỷ lệ dân số của cả nước lại tăng lên rõ rệt, từ 1,32% năm 2002 lên 1,47% năm 2003, tương đương mức tăng của năm 1999. Đến năm 2004 - 2005, xu hướng tăng dân số tuy bước đầu được kiểm soát nhưng cả nước vẫn không có khả năng thực hiện chỉ tiêu giảm mức tăng dân số xuống còn 1,22% vào năm 2005 như Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra. Số liệu thống kê cho thấy, ở 38 tỉnh/ thành phố trong tổng số 64 tỉnh/thành phố của cả nước, mức sinh đã tăng lên [71, tr.3]. Điều đáng lo ngại là tỷ lệ sinh con thứ ba ở các thành phố lớn, như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, tăng lên khá cao so với năm trước đó. Một số cán bộ công nhân viên và thậm chí cả đảng viên cũng lợi dụng sự thiếu chặt chẽ, chưa rõ ràng trong một vài điều của PLDS để sinh con thứ ba. Điều này cho thấy, kết quả đạt được của công tác dân số chưa thực sự vững chắc, chất lượng dân số thấp, vẫn chứa đựng nhiều yếu tố tiềm ẩn dẫn đến sự bùng nổ dân số trở lại.Trước sự gia tăng dân số như vậy, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 47-NQ/TW ngày 22/3/2005 về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách DS - KHHGĐ. Nghị quyết nhấn mạnh, thực hiện chính sách dân số, DS - KHHGĐ là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách trước mắt. Mục tiêu nhanh chóng đạt mức sinh thay thế đảm bảo trung bình mỗi cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ chỉ có một hoặc hai con, tiến tới ổn định quy mô dân số ở mức 115 - 120 triệu người vào giữa thế kỷ XXI. Đồng thời nâng cao chất lượng dân số về thể chất, trí tuệ, tinh thần và cơ cấu nhằm cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để làm tốt những điều này, đòi hỏi các cấp uỷ Đảng, chính quyền và các đoàn thể xã hội phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, gương mẫu thực hiện PLDS và Nghị quyết 47- NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 22/3/2005 về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách DS - KHHGĐ.Trước tiên cần tiến hành những nghiên cứu đánh giá về nhận thức, thái độ và sự thực hiện PLDS của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý (CBLĐ QL) các cấp. Ở mỗi địa phương, khu vực có hướng điều chỉnh và truyền thông, hướng dẫn việc thực hiện PLDS nhằm đạt tới những mục tiêu mà chương trình quốc gia về dân số, dân số - phát triển (DSPT) đã đề ra. Nghiên cứu ở từng địa bàn của mỗi tỉnh đang trở thành một nhiệm vụ cấp thiết.Yên Bái là một tỉnh miền núi phía Bắc, từ khi Nhà nước ban hành PLDS tỉ lệ sinh con thứ 3 tăng, trong đó có nhóm cán bộ, đảng viên. Năm 2002 tỉ lệ sinh con thứ 3 ở Yên Bái là 10,55%, 2003 là 12,9% đến năm 2004 mức này là 11,6%, năm 2005 là 12% và 6 tháng đầu năm 2006 là 12,45%. Như vậy, sau ba năm thực hiện PLDS, tỷ lệ sinh con thứ ba đều cao hơn mức của năm 2002. Đây là một điều đáng lo ngại ở tỉnh Yên Bái. Do vậy, chọn đề tài về “Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số” là đáp ứng kịp thời yêu cầu của thực tiễn, góp phần giúp các cơ quan nhà nước thực hiện thành công những mục tiêu mà chương trình dân số, DSPT của Yên Bái đã đặt ra
Chủ Nhật, 31 tháng 3, 2013
lý thuyết hệ thống và điều khiển học
lý thuyết hệ thống và điều khiển học
Lý thuyết Hệ thống và Điều khiển học được xây dựng nhằm phục vụ việc giảng dậy và nghiên cứu cho sinh viên Khoa Vận tải - Kinh tế, Trường ĐH GTVT nói riêng và các trường ĐH thuộc khối KT nói chung.
Lý thuyết Hệ thống và Điều khiển học là một môn khoa học hiện đại. Lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển của môn học này còn khá non trẻ và tuân theo xu hướng thứ hai trong tiến trình phát triển của khoa học nhân loại. Mà như chúng ta đã biết, trong tiến trình phát triển của khoa học nhân loại thì đã xuất hiện 2 xu hướng trái ngược nhau. Đó là xu hướng : Phân chia và xu hướng : Liên kết.
Sở dĩ có hai xu hướng trái ngược nhau trên là vì một mặt do khoa học ngày càng phát triển, khối lượng tri thức của loài người tăng lên nhanh chóng, các vấn đề cần được nghiên cứu ngày càng nhiều hơn và phức tạp hơn. Buộc các nhà khoa học không thể cùng một lúc nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau. Do vậy họ chuyên môn hóa vào một hoặc một vài lĩnh vực hẹp để có được những kết quả nghiên cứu sâu sắc. Mặt khác, do chuyên môn hóa ngày càng sâu, các nhà khoa học ngày càng mất đi tiếng nói chung trong nghiên cứu. Điều này dẫn đến sự hình thành xu hướng phân chia trong tiến trình phát triển và kết quả của nó là sự ra đời của nhiều ngành hẹp hơn, sâu sắc hơn từ một ngành khoa học ban đầu.
Đơn cử một ví dụ như : Trong lĩnh vực tài chính, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã nẩy sinh rất nhiều vấn đề phức tạp. Chẳng hạn như về thuế, về lãi suất, về vốn và tài sản, về doanh thu chi phí hay về các công cụ vay nợ. Chính vì thế mà từ một ngành tài chính ban đầu, các nhà khoa học xã hội đã phải chuyên sâu vào các phân ngành nhỏ hơn để giải quyết các vấn đề còn tồn tại. Do đó, các chuyên ngành tài chính công, tài chính doanh nghiệp, ngân hàng, thị trường chứng khoán đã ra đời.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)